Những câu hỏi liên quan
Dương Ngọc Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 23:15

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AD/AB=AE/AC

Xét ΔADE và ΔABC có

AD/AB=AE/AC

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

=>DE/BC=AD/AB=cosA

=>DE=BC*cosA

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEDC

ΔMDE đều khi MD=ME=DE

=>MD=BC*cosA

mà MD=BC/2

nên BC/2=BC*cosA

=>BC*cosA-BC/2=0

 

=>\(BC\cdot\left(cosA-\dfrac{1}{2}\right)=0\)

=>\(cosA=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\widehat{A}=60^0\)

Bình luận (0)
đàm anh quân lê
Xem chi tiết
Vân Ngô
Xem chi tiết
Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 11:12

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)

Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADE và ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{EAD}\) chung

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)(hai góc tương ứng)

b) Sửa đề: Cách đều điểm O

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

nên E,B,C cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

hay E,B,C cùng nằm trên (O)(1)

Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)

nên D,B,C cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

hay D,B,C cùng nằm trên (O)(2)

Từ (1) và (2) suy ra E,B,C,D cùng nằm trên (O)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2017 lúc 13:43

Chọn A.

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó ta có:

A(0;0;0), B(0;a;0), C(a;a;0), D(a;0;0), S(0;0;a)

là trung điểm của BC  ⇒ M a 2 ; a ; 0

N là trung điểm của SD ⇒ N a 2 ; 0 ; a 2 ⇒ M N → 0 ; - a ; a 2

Do ABCD là hình vuông nên  AC ⊥ BD

S A ⊥ ( A B C D ) B D ⊂ ( A B C D ) ⇒ S A ⊥ B D

Ta có: 

là một pháp tuyến của (SAC)

Khi đó ta có: 

sin α = cos ( M N → , B D → ) = M N → . B D → M N → . B D →

= a 2 a 5 2 . a 2 = 10 5

1 sin 2 α   = 1 + c o t 2 α   ⇔ 25 10 = 1 + c o t 2 α   ⇔ c o t 2 α   = 3 2 ⇒ c o t α = 3 2 ( d o   0 < α < 90 0 )

Lại có: 

tan α . c o t α = 1   ⇒ tan α = 2 3 = 6 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2019 lúc 7:46

Chọn A.

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó ta có:

A(0;0;0), B(0;a;0), C(a;a;0), D(a;0;0), S(0;0;a)

là trung điểm của BC  ⇒ M a 2 ; a ; 0

là trung điểm của SD  ⇒ N a 2 ; 0 ; a 2 ⇒ M N → 0 ; - a ; a 2

Do ABCD là hình vuông nên  AC ⊥ BD

S A ⊥ ( A B C D ) B D ⊂ ( A B C D ) ⇒ S A ⊥ B D

Ta có: 

là một pháp tuyến của (SAC)

Khi đó ta có: 

sin α = cos ( M N → , B D → ) = M N → . B D → M N → . B D →

= a 2 a 5 2 . a 2 = 10 5

1 sin 2 α   = 1 + c o t 2 α   ⇔ 25 10 = 1 + c o t 2 α   ⇔ c o t 2 α   = 3 2 ⇒ c o t α = 3 2 ( d o   0 < α < 90 0 )

Lại có: 

tan α . c o t α = 1   ⇒ tan α = 2 3 = 6 3

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Nhật Anh
22 tháng 2 2021 lúc 15:00

bctfhn ynz httrtn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2019 lúc 13:32

Đáp án là A

Bình luận (0)
Hanna Nguyễn
Xem chi tiết